07-15-2017, 03:04 AM | #1001 |
Banned
|
|
|
07-15-2017, 03:09 AM | #1002 |
Junior Member
|
taxi tải thành hưng Tương tự, cơn lốc mang tên ma túy đá cũng đã khiến chàng trai Nguyễn Văn Minh từ một cậu sinh viên đẹp trai, khỏe mạnh mắc chứng bệnh tâm thần.
Minh, (22 tuổi, quê Nam Định), là sinh viên một trường Đại học ở Hà Nội. TS.BS Hồng Thu kể: “Nhà Minh có hai anh em. Bố mẹ đều là công chức về hưu. Từ nhỏ, Minh được cha mẹ bao bọc. Chính vì vậy, em luôn sống trong sự sung túc đủ đầy. Lên thành phố học đại học, Minh từ một chàng trai ngoan ngoãn, học giỏi bị bạn rủ rê nên cậu thường xuyên bỏ học tụ tập cùng chúng bạn chơi “hàng đá”. taxi tải thành hưng |
|
07-15-2017, 03:31 AM | #1003 |
Junior Member
|
> . <
|
|
07-15-2017, 04:42 AM | #1004 |
Banned
|
Trà Tân Cương Thái Nguyên nổi tiếng về chất lượng, được nhiều người trên cả nước tin dùng.
Liên hệ mua trà Tân Cương Thái Nguyên chất lượng cao, giá rẻ: 0944899009 HTX chè Minh Thu trân trọng cảm ơn bạn đã đọc tin nhắn này https://tancuongtra.vn - Email: tancuongtea.com.vn@gmail.com |
|
07-15-2017, 06:47 AM | #1005 |
Banned
|
Giới thiệu chè Tân Cương Thái Nguyên chính gốc ĐÂY MỚI LÀ TÂN CƯƠNG CHÍNH GỐC! Trà Thái Nguyên: Người dân Thái Nguyên mệnh danh nơi đây là cái nôi của đất chè Thái. Lưu truyền rằng, cây chè Thái, đặc biệt là vùng chè Tân Cương (thành phố Thái Nguyên) được ông Đội Năm (tên thật là Vũ Văn Hiệt) di thực về vùng này khoảng năm 1920-1922. Vườn chè cổ vẫn còn, nay đã 87 tuổi. chè thái nguyên Hiện Tân Cương có khoảng 400 ha chè đặc sản. Nhiều người sành uống trà đã từng nói: Tôi đã uống trà nhiều chè sạch thái nguyên nơi, nhưng chưa thấy thứ trà nào lại ngon như trà Tân Cương. Bởi trà Tân Cương có hương vị tự nhiên, màu nước xanh vàng, vị chát dịu, có hậu, vị ngọt còn lắng sâu trong vị giác người thưởng trà. Cũng có nhiều người nhận xét rằng: Trà Tân Cương phải được pha bằng thứ nước giếng lấy tại Tân Cương thì mới cảm nhận hết cái ngon của trà. Qua kiểm tra hàng trăm kết quả thí nghiệm về đất, nước, khí hậu, các nhà khoa học đã khẳng định: Ngoài các yếu tố về trồng, tập quán canh tác thì bức xạ nhiệt là yếu tố quyết định tới chất lượng chè. Theo phân tích, lượng bức xạ hữu hiệu ở Tân Cương là 61,2 Kcal/cm2/năm, ở các vùng khác là 122,4 Kcal/cm2/năm, thấp hơn so với các vùng chè khác nên cho chè Tân Cuơng có chất lượng đặc biệt. Vì vậy, chè Thái Nguyên đã có mặt ở nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Pháp, Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ, Cộng hoà Séc… Tư liệu Hán Nôm về người được coi là “ông tổ chè” Tân Cương Được sự giúp đỡ của ông Vũ Thuận, con trai cụ Đội Năm hiện đang sinh sống tại thôn Bình Định, xã Bình Sơn (thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên), chúng tôi đã sưu tầm được một số tư liệu Hán Nôm liên quan về cụ Đội Năm - người được nhân dân Tân Cương coi là ông tổ nghề sản xuất trà Tân Cương Thái Nguyên , xin giới thiệu cùng bạn đọc. Cụ Vũ Văn Hiệt sinh năm 1883, mất ngày 21 tháng 3 năm ất Dậu 1945, hưởng thọ 63 tuổi. Mộ cụ an táng tại nghĩa trang Đông Thái thuộc khu Âm hồn thị xã Thái Nguyên xưa. Ngày 2 tháng Chạp năm Bính Tuất năm 2006, con cháu đưa di hài cụ đặt tại gò đồi nghĩa trang thôn Bình Định, xã Bình Sơn. Cụ Vũ Văn Hiệt sinh trưởng tại thôn Ngo, xã Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Hồi nhỏ cụ sống tại gia đình có 7 anh chị em, 3 trai 4 gái. Lớn lên cụ tiếp thu giỏi nghề mộc, một nghề truyền thống của quê hương lúc bấy giờ. Cụ đã từng bươn trải sống bằng nghề mộc tại Hà Nội cũng như một số tỉnh lân cận. Nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh thế giới lần thứ Nhất (1914 - 1918), chính quyền thực dân Pháp lúc bấy giờ đã huy động một số thanh niên Việt Nam có sức khỏe, có tay nghề cao vào lính và đưa sang Pháp phục vụ cho cuộc chiến. Do có tay nghề cao, nên cụ được người Pháp cho làm nghề tạo khuôn mẫu đúc các chi tiết của máy bay phục vụ cho quân đội Pháp và đồng minh tham chiến. Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, cụ được chính quyền Pháp phong chức Thất phẩm đội trưởng, tặng thưởng huân chương Bắc đẩu bội tinh. Chính vì vậy mà sau này người dân trong vùng thường gọi cụ là cụ Đội Năm. Cụ cùng một số người Việt khác được về nước như các cụ: Cựu Vận, Trương Lãm, Phó Doãn, Thủ Thư, Phó Thái, Đốc Lễ, Trương Tuyết, Mục Bứa… Chính quyền bảo hộ thực dân Pháp lúc bấy giờ đã cấp giấy phép, tiền… để khai khẩn vùng đất Tân Cương, còn hoang vu và nghèo nàn lạc hậu này của tỉnh Thái Nguyên. Năm 1921, làng xã Tân Cương chỉ có vài chục nóc nhà, người dân sống bằng nghề trồng lúa nước, trồng hoa mầu như: ngô, khoai, sắn… Trong vùng lúc bấy giờ có một số cụ giỏi chữ nho như cụ đồ Hai, cụ đồ Nhĩ, được cụ nghè Sổ Nguyễn Đình Tuân là quan án sát kiêm Tuần phủ đứng đầu tỉnh Thái Nguyên kết bạn. Do không muốn phụ thuộc vào xã lân cận, dân làng đã xin tách ra khỏi xã Đức Tân thành lập xã riêng, ông nghè chuẩn y cho thành lập xã riêng lấy tên là xã Tân Cương (bao gồm vùng đất Bình Định ngày nay). Ngày 10/2/1922 (Nhâm Tuất), dân làng Tân Cương mời cụ nghè Sổ về cắm hướng xây dựng đình làng Tân Cương. Sau một năm thì đình làng được xây dựng xong, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng khẳng định vị trí chính thức của xã Tân Cương từ đó. Ngày khánh thành đình làng, cụ nghè Sổ không về dự được nhưng đã cho lính khiêng về một bức hoành phi và đôi câu đối bằng chữ Nôm đặt ở đình: Đại thắng lợi Thái Nguyên giàu đẹp muôn thuở Tân Cương cường thịnh vạn vạn niên Cuối năm 1922, được sự giúp đỡ của cụ nghè Sổ và quan tri huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, cụ Vũ Văn Hiệt cùng một số người khác sang tỉnh Phú Thọ lấy giống cây chè về trồng và phát triển trên vùng đồi thấp của Tân Cương. Do Tân Cương là vùng đất mới lại hợp khí hậu thổ nhưỡng nên cây chè Tân Cương Thái Nguyên đã phát triển nhanh chóng. Vài năm sau, cây chè đã trở thành cây công nghiệp chủ yếu giúp người dân Tân Cương. Cụ được cử làm Tiên Chỉ đầu tiên của làng. Năm 1925, cụ mở xưởng chế biến sao chè theo quy mô lớn bán công nghiệp, cho mở cửa hiệu bán chè tại thị xã Thái Nguyên với thương hiệu: Chè con Hạc. Chè nước xanh, cánh nhỏ, thơm ngon tinh khiết nổi tiếng cả vùng. Sau đó cụ cho đặt đại lý ở 3 kỳ: Bắc Trung Nam. Năm 1935, cụ đưa chè về nhà đấu sảo ở Hà Nội (nay là Cung Văn hóa Hữu nghị) tham dự cuộc thi và được Giải nhất. Cũng từ đây thương lái là người ấn Độ, Trung Hoa… đã nhập hàng chục tấn chè mỗi năm đưa đi tiêu thụ. Ngoài việc phát triển nghề chè Thái Nguyên, cụ còn chú trọng phát triển đường sá, phát triển thủy lợi như làm mương tưới tiêu, làm cọn lấy nước từ Sông Công lên phục vụ tưới tiêu cho đồng ruộng nhằm tăng năng xuất cây trồng. Năm 1938, cụ cho xây dựng trường học đầu tiên của làng. Các giáo viên là người sở tại, một số người được cụ đưa từ quê Hưng Yên lên như các ông giáo Bùi Khắc Uý, ông Ngô Huy Võ… (Ông giáo Võ sau tự tử vì bị quy oan là địa chủ thời kỳ cải cách ruộng đất năm 1951 - 1952). Để tỏ lòng kính trọng, người dân Tân Cương tặng cụ một bức hoành phi và đôi câu đối bằng chữ Hán như sau: Quân tử Vũ Bản Di dân bất dị phong di dân bất dị đồng tâm khai hóa khánh tương lai Tụ nghĩa hà nan hướng tụ nghĩa hà nan nhất trí quán thấu minh thế viễn Ngoài ra còn rất nhiều thơ ca của những người dân sản xuất trà Tân Cương Thái Nguyên tự sáng tác thời đó cũng như sau này để ca ngợi công lao của cụ, ca ngợi sự đổi thay của Tân Cương. Đặc biệt năm 1938, nhà thơ nổi tiếng Nguyễn Bính khi đến vùng đất chè Tân Cương này đã sáng tác bài thơ: Đường rừng chiều (tuyển tập thơ Nguyễn Bính - NXBVH 1999). |
|
07-15-2017, 07:03 AM | #1006 |
Banned
|
Trà Tân Cương Thái Nguyên luôn luôn là sản phẩm số 1 tại Việt Nam
Liên hệ mua trà Tân Cương Thái Nguyên tại HTX chè Minh Thu để được tư vấn lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bạn ĐT 0944899009 - www.tancuongtea.com.vn Email: tancuongtea.com.vn@gmail.com http://tancuongtra.net/ct/che-tan-cu.../loai-1kg.html |
|
07-15-2017, 07:20 AM | #1007 |
Junior Member
|
taxi tải thành hưng Có lần chị trèo tường, leo từ nhà này sang nhà khác để chạy trốn. Lần khác, chị cầm dao đuổi con mình...
Thương con bị bệnh, bố mẹ chị tìm cách mang đi chữa trị nhưng chị nhất định không chịu. Cuối cùng ông bà đành phải vào viện lấy thuốc cho con rồi trộn vào cơm, nước uống cho chị sử dụng. Tuy nhiên chị phát hiện một mực nhịn ăn, nhịn uống, nằm cố thủ trong nhà. Bệnh trở nặng, mẹ chị phải đưa con vào đây điều trị. Hiện tại tình trạng bệnh của chị Hương đã có chuyển biến tích cực.taxi tải thành hưng |
|
07-15-2017, 08:47 AM | #1008 |
Banned
|
Xây dựng thương hiệu cho chè Tân Cương Thái Nguyên phát triển bền vững để luôn luôn đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng
Mua trà Tân Cương Thái Nguyên chính gốc xin liên hệ: 0944899009 HTX chè Minh Thu - Tân Cương - Thái Nguyên https://tancuongtra.vn Đến Tân Cương vào đầu tháng Tư trên cánh đồng chè, chị Nguyễn Thị Thu - Chủ nhiệm HTX chè Minh Thu và những người dân trong xóm vui vẻ cho biết: Trên cánh đồng này trước kia chúng tôi chỉ trồng ngô và mía, nhận thấy những lợi ích từ trồng chè, gia đình tôi đã chuyển từ trồng mía sang trồng chè cành. Do chủ động được nguồn nước tưới và áp dụng các quy trình chăm sóc, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn nên chè đạt được năng suất, chất lượng cao. Trồng chè cành có nhiều ưu điểm, gia đình chúng tôi đã dần chuyển đổi thêm 5 sào chè trung du trên đồi sang trồng chè cành. Đến nay, trung bình mỗi năm chúng tôi sản xuất được khoảng trên 13 tạ chè khô, doanh thu trung bình khoảng trên 300 triệu đồng, cây chè Thái Nguyên bây giờ đã là cây mang lại thu nhập chính cho gia đình tôi. Sản phẩm chè Tân Cương chất lượng cao của HTX chè Minh Thu Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, cây chè được trồng ở đây từ những năm 1910. Khi đó, những nương, đồi chè bây giờ chủ yếu vẫn đang trồng mía, còn cây chè chỉ được trồng với diện tích nhỏ, sản phẩm chè chỉ để sử dụng trong gia đình. Với lợi thế là có khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp cho cây chè phát triển, nên sản phẩm chè ở Tân Cương có mùi thơm nhẹ, vị đậm đà, ngọt hậu. Sản phẩm chè này được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, tiếng lành đồn xa, nên từ thời điểm năm 1990, cây chè càng ngày càng phát triển mạnh ở vùng đất này. Diện tích đất trồng chè ở địa phương tăng dần. Đến nay, xóm Hồng Thái có gần 100% số hộ đều trồng chè với tổng diện tích gần 100ha. Ngoài việc mở rộng diện tích, người dân còn đưa nhiều giống mới vào sản xuất trong đó chú trọng cải tạo, thay thế các vườn chè già cỗi bằng những giống chè mới như: LDP1, LDP2, Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Ngọc Thuý… Bên cạnh đó, bà con cũng tích cực tham gia các lớp tập huấn về chăm sóc, chế biến chè do Phòng Nông nghiệp và PTNT Trạm Khuyến nông huyện tổ chức. Nhờ đó, bà con đã bắt đầu có ý thức trong việc sản xuất chè theo tiêu chuẩn an toàn.Đến năm 2009, xóm Hồng Thái - Xã Tân Cương đã thành lập Hợp tác xã (HTX) sản xuất và chế biến sản phẩm chè Tân Cương Thái Nguyên, chuyên sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, với gần 100 hộ dân trên diện tích trên 100ha. Người nông dân ở đây chia sẻ: Qua các lớp tập huấn, chúng tôi hiểu được, mục đích của quy trình VietGAP là để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng và môi trường sống. Để có được sản phẩm chè an toàn, chúng tôi đã tuân thủ đúng hướng dẫn, không được sử dụng phân hóa học mà phải dùng phân hữu cơ để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Việc dùng thuốc bảo vệ thực vật cũng được thực hiện một cách cẩn thận, đúng liều lượng, thời gian quy định, ghi chép cẩn thận trong sổ sách... Chè hái về phải để lên nong nia hoặc đổ ra tấm bạt, đảm bảo sạch sẽ, rồi dùng tôn quay inox để sao, như vậy mới có được sản phẩm chè mới ngon, an toàn. Nhiều khách hàng đã tin tưởng hơn và ưu tiên sử dụng khi biết sản phẩm chè của HTX đã đạt chứng nhận VietGAP. Điều đó đã chứng minh sản phẩm chè VietGAP đang đi dần vào thói quen của người tiêu dùng và người trồng chè đã thuận lợi hơn khi bán hàng. Hiểu được những lợi ích đó, chúng tôi đang vận động bà con trong làng nghề tham gia sản xuất chè theo quy trình VietGAP thay cho phương thức làm truyền thống hiệu quả chưa cao, chưa thực sự an toàn. Chị Nguyễn Thị Thu - Chủ nhiệm HTX chè Minh Thu cho biết: Những năm qua, người dân xã Tân Cương đã tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc và chế biến sản phẩm chè. Trong đó chú trọng đến sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn để chăm sóc và chế biến. Vì vậy, năng suất, chất lượng sản phẩm chè được nâng lên kéo theo giá thành sản phẩm cũng tăng. Khoảng 3 năm trở lại đây, nhiều hộ dân trong xã đã bán được từ 180-500 nghìn đồng/kg chè thành phẩm. Trung bình mỗi ha chè, người dân trong xóm thu được 1 tấn chè búp khô/năm, đạt doanh thu khoảng 300 triệu đồng/năm. Có thể nói là từ cây chè bà con ở Tân Cương đã cải thiện được đời sống, những ngôi nhà tranh vách đất được thay bằng nhà ngói, nhà cao tầng khang trang. Số hộ nghèo trong xóm chỉ còn 5%. Mục tiêu trước mắt xã Tân Cương đã đề ra là phấn đấu đến cuối năm sẽ xây dựng thương hiệu riêng cho làng nghề chè Tân Cương. Đây cũng là nguyện vọng của tất cả nhân dân trong làng nghề, nhằm khẳng định chất lượng, tạo dựng được chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường. |
|
07-15-2017, 09:12 AM | #1009 |
Banned
|
Trà Tân Cương Thái Nguyên nổi tiếng về chất lượng, được nhiều người trên cả nước tin dùng.
Liên hệ mua trà Tân Cương Thái Nguyên chất lượng cao, giá rẻ: 0944899009 HTX chè Minh Thu trân trọng cảm ơn bạn đã đọc tin nhắn này https://tancuongtra.vn - Email: tancuongtea.com.vn@gmail.com |
|
07-15-2017, 09:29 AM | #1010 |
Banned
|
Người dân Thái Nguyên mệnh danh nơi đây là cái nôi của đất chè Tân Cương Thái Nguyên. Lưu truyền rằng, cây chè Thái, đặc biệt là vùng chè Tân Cương (thành phố Thái Nguyên) được ông Đội Năm (tên thật là Vũ Văn Hiệt) di thực về vùng này vào khoảng năm 1920-1922. Vườn chè cổ vẫn còn, nay đã 87 tuổi. Hiện Tân Cương có khoảng 400 ha chè đặc sản. Nhiều người sành uống trà đã từng nói: Tôi đã uống trà nhiều nơi, nhưng chưa thấy thứ trà nào lại ngon như trà Tân Cương. Bởi trà Tân Cương có hương vị tự nhiên, màu nước xanh vàng, vị chát dịu, có hậu, vị ngọt còn lắng sâu trong vị giác người thưởng trà. Cũng có nhiều người nhận xét rằng: Trà Tân Cương phải được pha bằng thứ nước giếng lấy tại Tân Cương thì mới cảm nhận hết cái ngon của trà.
Qua kiểm tra hàng trăm kết quả thí nghiệm về đất, nước, khí hậu, các nhà khoa học đã khẳng định: Ngoài các yếu tố về trồng, tập quán canh tác thì bức xạ nhiệt là yếu tố quyết định tới chất lượng chè. Theo phân tích, lượng bức xạ hữu hiệu ở Tân Cương là 61,2 Kcal/cm2/năm, ở các vùng khác là 122,4 Kcal/cm2/năm, thấp hơn so với các vùng chè khác nên cho chè Tân Cuơng có chất lượng đặc biệt. Vì vậy, chè Thái Nguyên đã có mặt ở nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Pháp, Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ, Cộng hoà Séc… Tư liệu Hán Nôm về người được coi là “ông tổ chè” Tân Cương Được sự giúp đỡ của ông Vũ Thuận, con trai cụ Đội Năm hiện đang sinh sống tại thôn Bình Định, xã Bình Sơn (thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên), chúng tôi đã sưu tầm được một số tư liệu Hán Nôm liên quan về cụ Đội Năm - người được nhân dân Tân Cương coi là ông tổ nghề chè xin giới thiệu cùng bạn đọc. Cụ Vũ Văn Hiệt sinh năm 1883, mất ngày 21 tháng 3 năm ất Dậu 1945, hưởng thọ 63 tuổi. Mộ cụ an táng tại nghĩa trang Đông Thái thuộc khu Âm hồn thị xã Thái Nguyên xưa. Ngày 2 tháng Chạp năm Bính Tuất năm 2006, con cháu đưa di hài cụ đặt tại gò đồi nghĩa trang thôn Bình Định, xã Bình Sơn. Sản phẩm chè Thái Nguyên do HTX chè Minh Thu sản xuất Cụ Vũ Văn Hiệt sinh trưởng tại thôn Ngo, xã Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Hồi nhỏ cụ sống tại gia đình có 7 anh chị em, 3 trai 4 gái. Lớn lên cụ tiếp thu giỏi nghề mộc, một nghề chè Tân Cương Thái Nguyên truyền thống của quê hương lúc bấy giờ. Cụ đã từng bươn trải sống bằng nghề mộc tại Hà Nội cũng như một số tỉnh lân cận. Nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh thế giới lần thứ Nhất (1914 - 1918), chính quyền thực dân Pháp lúc bấy giờ đã huy động một số thanh niên Việt Nam có sức khỏe, có tay nghề cao vào lính và đưa sang Pháp phục vụ cho cuộc chiến. Do có tay nghề cao, nên cụ được người Pháp cho làm nghề tạo khuôn mẫu đúc các chi tiết của máy bay phục vụ cho quân đội Pháp và đồng minh tham chiến. Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, cụ được chính quyền Pháp phong chức Thất phẩm đội trưởng, tặng thưởng huân chương Bắc đẩu bội tinh. Chính vì vậy mà sau này người dân trong vùng thường gọi cụ là cụ Đội Năm. Cụ cùng một số người Việt khác được về nước như các cụ: Cựu Vận, Trương Lãm, Phó Doãn, Thủ Thư, Phó Thái, Đốc Lễ, Trương Tuyết, Mục Bứa… Chính quyền bảo hộ thực dân Pháp lúc bấy giờ đã cấp giấy phép, tiền… để khai khẩn vùng đất Tân Cương, còn hoang vu và nghèo nàn lạc hậu này của tỉnh Thái Nguyên. Năm 1921, làng xã Tân Cương chỉ có vài chục nóc nhà, người dân sống bằng nghề trồng lúa nước, trồng hoa mầu như: ngô, khoai, sắn… Trong vùng lúc bấy giờ có một số cụ giỏi chữ nho như cụ đồ Hai, cụ đồ Nhĩ, được cụ nghè Sổ Nguyễn Đình Tuân là quan án sát kiêm Tuần phủ đứng đầu tỉnh Thái Nguyên kết bạn. Do không muốn phụ thuộc vào xã lân cận, dân làng đã xin tách ra khỏi xã Đức Tân thành lập xã riêng, ông nghè chuẩn y cho thành lập xã riêng lấy tên là xã Tân Cương (bao gồm vùng đất Bình Định ngày nay). Ngày 10/2/1922 (Nhâm Tuất), dân làng Tân Cương mời cụ nghè Sổ về cắm hướng xây dựng đình làng Tân Cương. Sau một năm thì đình làng được xây dựng xong, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng khẳng định vị trí chính thức của xã Tân Cương từ đó. |
|